Cú Đêm: Bài viết, thủ thuật, hướng dẫn về cấu hình máy chủ, website và kiến thức nâng cao.

Quản trị website là gì? Websitemaster sẽ có vai trò gì?

Mục nội dung

Website là một nền tảng marketing cực mạnh nhằm để xây dựng thương hiệu của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Chính vì thế nên quản trị website là rất quan trọng để website hoạt động tốt và hiệu quả. Hãy cùng Cú Đêm Solutions tìm hiểu xem quản trị website là gì? và ai sẽ là người quản trị website nhé.

Quản trị Website liên quan đến 3 nhiệm vụ chính: bảo mật Website, quản lý nội dung và hỗ trợ trang Web

Quản trị website là gì?

Quản trị website bao gồm các công việc như: Duy trì Server, sửa lỗi code, thiết kế, theo dõi traffic, bảo dưỡng. Ngoài ra còn quản lý content, đánh giá và tối ưu SEO… nhằm đảm bảo website vận hành trơn tru cũng như nâng cao trải nghiệm người dùng. Các bạn có thể quan tâm một số công việc của một quản trị website như:

Một số công việc thường gặp của quản trị viên bao gồm:

  • Duy trì server
  • Tối ưu tốc độ tải trang
  • Đăng ký tên miền
  • Cài đặt plugin
  • Xây dựng các thành tố của website
  • Thiết kế logo và nội dung giới thiệu công ty
  • Sửa lỗi code
  • Lỗi kỹ thuật
  • Theo dõi traffic
  • Quản lý content up lên website
  • Đánh giá SEO và đảm bảo vấn đề bảo mật website của bạn để tránh bị hacker xâm nhập.

Vai trò của Webmaster

 Một Webmaster thì thường sẽ đảm nhận các công việc sau:
  • Xây dựng và thử nghiệm các phiên bản Web có giao diện, chức năng thân thiện với người dùng
  • Phối hợp với team nội dung cập nhật nội dung thường xuyên và tối ưu SEO
  • Thực hiện và đảm bảo an ninh trang web, sao lưu dữ liệu
  • Duy trì, cập nhật và tối ưu hóa máy chủ
  • Giám sát và phân tích, báo cáo đánh giá hoạt động Website

Nếu bạn đang có ý định muốn trở thành một Webmaster thì có thể lưu ý những công việc như trên nhé.

Hướng dẫn quản trị Website WordPress

Nếu bạn đang sử dụng Website WordPress thì đây là những hướng dẫn quản trị Website WordPress dành cho bạn.

  • Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống quản trị Website
  • Bước 2: Chỉnh sửa thông tin trong hệ thống quản trị
  • Bước 3: Thêm hình/ ảnh/ nhạc video
  • Bước 4: Quản trị liên kết
  • Bước 5: Quản trị trang
  • Bước 6: Quản trị phản hồi
  • Bước 7: Quản trị giao diện
  • Bước 8: Quản trị thành viên
  • Bước 9: Quản trị cài đặt
  • Bước 10: Quản trị Download
  • Bước 11: Chuyển sang quản trị Tiếng Anh

Một số công cụ miễn phí giúp người quản trị web làm việc tốt hơn

  • Google Analytics, Google Search Console, SEOmoz’s Page Strength Tool
Bài viết này hữu ích với bạn chứ?
Có hữu íchKhông, quá tệ :(

Thẻ bài viết

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận